RCBO

Sơ đồ nguyên lý thiết bị chống dòng rò (Chống giật)

Mục đích chống giật được sử dụng tại độ nhậy 30mA ( thực ra vẫn giật nhẹ). Nếu dùng tốt nhất là 10mA nhưng giá rất đắt tiển và không ai nhập về VN hết. Khi lắp thiết bị chống dòng rò trược tiếp cho phụ tải thì thường có dòng rò là 30mA, đối với mạch điện tông cho một khu vực, hay 1 tầng của nhà, hay một căn hộ thì tùy thuộc vào mức độ nên lắp thiết bị có dòng rò 100-200-300mA… Nghĩa là lắp theo phân cấp, càng gần phụ tải thì lắp thiết bị chống dòng rò càng bé.

Những lưu ý khi lắp CB chống giật (RCBO)

Các thiết bị và đường dây dẫn điện khi bị rò rỉ thì sẽ dẫn đến tình trạng tổn thất điện năng vô ích, gây hư hỏng thiết bị và nguy hiểm đến tính mạng con người.

Để hạn chế những nhược điểm trên, người ta đã sản xuất ra cầu dao ngắt điện tự động (CB). Khi có một dòng điện rò rỉ thì mạch điện chạy qua cầu dao (CB) không còn được cân bằng. Bộ so sánh sẽ phát hiện ra và cấp điện cho cuộn dây điện từ, tạo ra lực từ để kéo một miếng kim loại có gắn thanh liên động đến chốt gài cần gạt đóng mở điện, CB sẽ ngắt điện ra khỏi phụ tải.

 

Mạch điện tử bên trong CB chống điện giật thường là 1 hoặc 2 IC khuyếch đại thuật toán (operational amplifier) và vài linh kiện ngoại vi, tạo thành một mạch bảo vệ. Nếu trong hộ gia đình chưa có lắp một CB bảo vệ thông thường thì bạn nên mua CB chống giật có kèm chức năng chống quá dòng, ngắn mạch. Ngược lại đã có gắn thì chúng ta chỉ cần mua thêm loại chống giật không có chức năng bảo vệ quá dòng, giá tiền sẽ rẻ hơn được từ 100.000 đồng trở lên.

 

Trong quá trình sử dụng, chúng ta nên kiểm tra chức năng bảo vệ ít nhất mỗi tháng một lần bằng cách ấn nút TEST có trên thân CB. Cần phải làm như vậy vì có khi mạch điện tử bên trong bị hư, chúng ta phải thay cái khác hoặc sửa chữa lại. Có không ít trường hợp do sử dụng ở vùng có độ ẩm cao, thanh liên động để mở chốt gài bị rỉ sét, không dịch chuyển để ngắt điện được mặc dù mạch điện tử còn tốt.

 

Vị trí nút test trên CB chống giật RCBO của các hãng Fuji Electric, Mitsubishi Electric, Shihlin

 

Không nên chủ quan đã có lắp CB chống điện giật trong gia đình mà sử dụng một cách cẩu thả những thiết bị điện. Thực ra cầu dao (CB) chỉ ngắt điện hoàn toàn khi ta chạm vào dây nóng (hot line) và phần còn lại của cơ thể đang tiếp đất. Nhiều người mặc dù đã đứng trên ghế gỗ, không tiếp xúc với đất nhưng vẫn bị điện giật do lúc thao tác sửa chữa, vô tình chạm vào 2 dây nóng và nguội của bảng điện, song CB chống giật vẫn không ngắt điện.

 

Khi thiết bị hoặc đường dây có sự cố rò rỉ thì CB sẽ ngắt. Lúc đó chúng ta không nên nóng vội mà chuyển contact chọn dòng rò về vị trí OFF (với loại điều chỉnh được nhiều cấp dòng rò). Cần xem xét kỹ phần nào bị rò điện và phải đặt việc sửa chữa lại chỗ đó lên ưu tiên hàng đầu, không nên vô hiệu hóa chức năng chống điện giật của CB trong một thời gian quá lâu.

Nguồn Báo NLĐ.

Các thiết bị và đường dây dẫn điện khi bị rò rỉ thì sẽ dẫn đến tình trạng tổn thất điện năng vô ích, gây hư hỏng thiết bị và nguy hiểm đến tính mạng con người. Để hạn chế những nhược điểm trên, người ta đã sản xuất ra cầu dao ngắt điện tự động (CB).

1. Phân loại Cầu dao – CB chống giật (RCBO):

Cầu dao, CB chống giật (RCBO) hoạt động như 1 thiết bị thiết bị chống dòng rò, bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Có thể chia làm 2 loại chính:

– Loại bảo vệ quá dòng, quá tải bằng cơ cấu thanh lưỡng kim. Loại chống điện giật, bảo vệ quá dòng và ngắn mạch có rơle.

– Loại bảo vệ quá dòng ngoài cơ cấu thanh lưỡng kim để bảo vệ quá dòng như Aptomat còn có rơle điện từ. Khi có ngắn mạch thì rơle điện từ sẽ hoạt động tức thời để cắt dòng điện. Các loại CB chống giật

được sản xuất từ các nước tiên tiến châu Âu và Mỹ, Nhật hoạt động hữu hiệu hơn và giá cả cũng thường đắt hơn.

2. Lưu ý khi chọn Cầu dao – CB chống giật (RCBO):

Khi mua cần lưu ý: Dòng điện định mức ghi trên CB phải phù hợp với dòng điện đang sử dụng. Có thể chọn dòng điện định mức trên CB khoảng 120% đến 150% (ví dụ sử dụng thiết bị khoảng 12A thì có thể dùng loại CB 15 A). Hiện nay người tiêu dùng đã quen với việc sử dụng CB chống giật để đảm bảo an toàn cho gia đình và ngăn ngừa sự cố điện xảy ra.

Các loại CB chống giật của các hãng Fuji Electric, Mitsubishi Electric, Shihlin Electric

3. Việc lắp đặt đòi hỏi phải tuân thủ vài nguyên tắc sau:

– Trước khi lắp Cầu dao, CB chống giật (RCBO). Cần thống kê toàn bộ công suất tiêu thụ. Để biết được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu.

– Khi tính toán phải chú ý đến cả trường hợp phụ tải tăng dòng ở trạng thái khởi động. Ví dụ như ở máy nước nóng, mô tơ bơm nước.

– Chọn loại CB phù hợp, tức là số ampe không quá cao so với kết quả đã tính toán.

– CB phải được bắt vít chắc chắn vào bảng điện và có nắp đậy.

– Đầu line in ở phía trên, đầu load ở phía dưới.

– Khi đấu dây thì nguồn AC được gắn vào các cọc line in, đầu ra cho phụ tải gắn vào các cọc load Không nên gắn ngược lại vì dễ tạo ra nguy hiểm khi sửa chữa.

– Dây nóng phải đấu vào cọc L, dây nguội vào cọc N.

4. Lợi ích từ CB chống giật (RCBO):

Xét về thực tế thì CB loại thông thường sẽ tự động cắt điện chỉ khi nào bị đoản mạnh hoặc quá tải. Trường hợp thiết bị điện bị rò rỉ thì CB không tự ngắt điện được vì không ở trong tình trạng mạch kín.

Nếu có khả năng tài chính thì bạn hãy gắn CB có kèm theo chức năng chống điện giật, để đảm bảo an toàn điện cho chính bạn và gia đình.

Khi cần lắp CB loại 4 cực thì không được cấp dây nóng thứ hai vào cọc N để phân bổ cho một nhánh phụ tải nào khác.

Đây là trường hợp người sử dụng muốn tiết kiệm chi phí nên đã đấu trực tiếp dây nguội. Còn dây nóng thì cho chạy qua CB.

5. Kết Luận:

Thực ra thì ban đầu cũng có vài loại CB được nhà sản xuất lắp lưỡng kim nhiệt ở cả 2 nhánh L và N. Để hạ giá, hầu hết chỉ gặp loại có lưỡng kim nhiệt bảo vệ nằm ở nhánh L. Còn nhánh N thì chỉ có thanh đồng di động để tiếp xúc với cọc cố định khi CB bật.

Nếu sơ ý lắp dây nóng thứ hai vào cọc N thì vô cùng tai hại. Khi xảy ra sự cố chập điện ở nhánh N thì rất dễ gây nên tình trạng hỏa hoạn do cháy dây dẫn điện. Bởi lúc đó CB đã hoàn toàn mất tác dụng bảo vệ.

Cầu dao, CB chống giật (RCBO) hoạt động như 1 thiết bị chống dòng rò, bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Có thể chia làm 2 loại chính

Các thiết bị và đường dây dẫn điện khi bị rò rỉ thì sẽ dẫn đến tình trạng tổn thất điện năng vô ích, gây hư hỏng thiết bị và nguy hiểm đến tính mạng con người.

Để hạn chế những nhược điểm trên, người ta đã sản xuất ra cầu dao ngắt điện tự động (CB). Khi có một dòng điện rò rỉ thì mạch điện chạy qua cầu dao (CB) không còn được cân bằng. Bộ so sánh sẽ phát hiện ra và cấp điện cho cuộn dây điện từ, tạo ra lực từ để kéo một miếng kim loại có gắn thanh liên động đến chốt gài cần gạt đóng mở điện, CB sẽ ngắt điện ra khỏi phụ tải.

Mạch điện tử bên trong CB chống điện giật thường là 1 hoặc 2 IC khuyếch đại thuật toán (operational amplifier) và vài linh kiện ngoại vi, tạo thành một mạch bảo vệ. Nếu trong hộ gia đình chưa có lắp một CB bảo vệ thông thường thì bạn nên mua CB chống giật có kèm chức năng chống quá dòng, ngắn mạch. Ngược lại đã có gắn thì chúng ta chỉ cần mua thêm loại chống giật không có chức năng bảo vệ quá dòng, giá tiền sẽ rẻ hơn được từ 100.000 đồng trở lên.>> Xem giá các loại CB Chống giật

Trong quá trình sử dụng, chúng ta nên kiểm tra chức năng bảo vệ ít nhất mỗi tháng một lần bằng cách ấn nút TEST có trên thân CB. Cần phải làm như vậy vì có khi mạch điện tử bên trong bị hư, chúng ta phải thay cái khác hoặc sửa chữa lại. Có không ít trường hợp do sử dụng ở vùng có độ ẩm cao, thanh liên động để mở chốt gài bị rỉ sét, không dịch chuyển để ngắt điện được mặc dù mạch điện tử còn tốt.

 

RCBO, CB CHỐNG GIẬT

Vị trí nút test trên CB chống giật RCBO của các hãng Fuji Electric, Mitsubishi Electric, Shihlin

Không nên chủ quan đã có lắp CB chống điện giật trong gia đình mà sử dụng một cách cẩu thả những thiết bị điện. Thực ra cầu dao (CB) chỉ ngắt điện hoàn toàn khi ta chạm vào dây nóng (hot line) và phần còn lại của cơ thể đang tiếp đất. Nhiều người mặc dù đã đứng trên ghế gỗ, không tiếp xúc với đất nhưng vẫn bị điện giật do lúc thao tác sửa chữa, vô tình chạm vào 2 dây nóng và nguội của bảng điện, song CB chống giật vẫn không ngắt điện.

Khi thiết bị hoặc đường dây có sự cố rò rỉ thì CB sẽ ngắt. Lúc đó chúng ta không nên nóng vội mà chuyển contact chọn dòng rò về vị trí OFF (với loại điều chỉnh được nhiều cấp dòng rò). Cần xem xét kỹ phần nào bị rò điện và phải đặt việc sửa chữa lại chỗ đó lên ưu tiên hàng đầu, không nên vô hiệu hóa chức năng chống điện giật của CB trong một thời gian quá lâu.

Nguồn Báo NLĐ.


Có Thể Bạn Quan Tâm:

Xem Thêm các tài liệu khác tại :https://dienhathe.info

1. Phân loại Cầu dao – CB chống giật (RCBO):

Cầu dao, CB chống giật (RCBO) hoạt động như 1 thiết bị thiết bị chống dòng rò, bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Có thể chia làm 2 loại chính:

– Loại bảo vệ quá dòng, quá tải bằng cơ cấu thanh lưỡng kim. Loại chống điện giật, bảo vệ quá dòng và ngắn mạch có rơle.

– Loại bảo vệ quá dòng ngoài cơ cấu thanh lưỡng kim để bảo vệ quá dòng như Aptomat còn có rơle điện từ. Khi có ngắn mạch thì rơle điện từ sẽ hoạt động tức thời để cắt dòng điện. Các loại CB chống giật

được sản xuất từ các nước tiên tiến châu Âu và Mỹ, Nhật hoạt động hữu hiệu hơn và giá cả cũng thường đắt hơn.

2. Lưu ý khi chọn Cầu dao – CB chống giật (RCBO):

Khi mua cần lưu ý: Dòng điện định mức ghi trên CB phải phù hợp với dòng điện đang sử dụng. Có thể chọn dòng điện định mức trên CB khoảng 120% đến 150% (ví dụ sử dụng thiết bị khoảng 12A thì có thể dùng loại CB 15 A). Hiện nay người tiêu dùng đã quen với việc sử dụng CB chống giật để đảm bảo an toàn cho gia đình và ngăn ngừa sự cố điện xảy ra.

 

RCBO, CB CHÓNG GIẬT

Các loại CB chống giật của các hãng Fuji Electric, Mitsubishi Electric, Shihlin Electric

3. Việc lắp đặt đòi hỏi phải tuân thủ vài nguyên tắc sau:

– Trước khi lắp Cầu dao, CB chống giật (RCBO). Cần thống kê toàn bộ công suất tiêu thụ. Để biết được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu.

– Khi tính toán phải chú ý đến cả trường hợp phụ tải tăng dòng ở trạng thái khởi động. Ví dụ như ở máy nước nóng, mô tơ bơm nước.

– Chọn loại CB phù hợp, tức là số ampe không quá cao so với kết quả đã tính toán.

– CB phải được bắt vít chắc chắn vào bảng điện và có nắp đậy.

– Đầu line in ở phía trên, đầu load ở phía dưới.

– Khi đấu dây thì nguồn AC được gắn vào các cọc line in, đầu ra cho phụ tải gắn vào các cọc load Không nên gắn ngược lại vì dễ tạo ra nguy hiểm khi sửa chữa.

– Dây nóng phải đấu vào cọc L, dây nguội vào cọc N.

4. Lợi ích từ CB chống giật (RCBO):

Xét về thực tế thì CB loại thông thường sẽ tự động cắt điện chỉ khi nào bị đoản mạnh hoặc quá tải. Trường hợp thiết bị điện bị rò rỉ thì CB không tự ngắt điện được vì không ở trong tình trạng mạch kín.

Nếu có khả năng tài chính thì bạn hãy gắn CB có kèm theo chức năng chống điện giật, để đảm bảo an toàn điện cho chính bạn và gia đình.

Khi cần lắp CB loại 4 cực thì không được cấp dây nóng thứ hai vào cọc N để phân bổ cho một nhánh phụ tải nào khác.

Đây là trường hợp người sử dụng muốn tiết kiệm chi phí nên đã đấu trực tiếp dây nguội. Còn dây nóng thì cho chạy qua CB.

5. Kết Luận:

Thực ra thì ban đầu cũng có vài loại CB được nhà sản xuất lắp lưỡng kim nhiệt ở cả 2 nhánh L và N. Để hạ giá, hầu hết chỉ gặp loại có lưỡng kim nhiệt bảo vệ nằm ở nhánh L. Còn nhánh N thì chỉ có thanh đồng di động để tiếp xúc với cọc cố định khi CB bật.

Nếu sơ ý lắp dây nóng thứ hai vào cọc N thì vô cùng tai hại. Khi xảy ra sự cố chập điện ở nhánh N thì rất dễ gây nên tình trạng hỏa hoạn do cháy dây dẫn điện. Bởi lúc đó CB đã hoàn toàn mất tác dụng bảo vệ.


Có Thể Bạn Quan Tâm:

Xem Thêm các tài liệu khác tại :https://dienhathe.info


Có Thể Bạn Quan Tâm:

Xem Thêm các tài liệu khác tại :https://dienhathe.info

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thiết bị đóng cắt như VCB , ACB , MCCB , MCB , ELCB , RCCB , RCBO… Vậy bạn có biết các kí hiệu thiết bị đóng cắt đó nghĩa là gì? Nay Beeteco xin giới thiệu với bạn bài viết được Beeteco tổng hợp để bạn hiểu rõ hơn về tên gọi của các thiết bị đóng cắt này nhé! (Tham khảo giá các loại thiết bị đóng cắt)

– ACB: (air circuit breaker) máy cắt không khí

– VCB: (Vacuum Circuit Breakers) máy cắt chân không

 MCCB: (moulded case circuit breaker) là aptomat khối, thường có dòng cắt ngắn mạch lớn (có thể lên tới 80kA)

– ELCB: (Earth Leakage Circuit Breaker) Thiết bị chống dòng rò, thực chất là loại MCCB hay MCB bình thường có thêm bộ cảm biến dòng rò. Loại này vừa bảo vệ ngắn mạch, vửa bảo vệ quá tải, vừa bảo vệ dòng rò (nên giá đắt hơn. Có khi bộ RCD trong ELCB còn đắt gấp hàng chục lần RCCB hay RCBO bình thường).

– MCB: (Miniature Circuit Bkeaker) là aptomat loại tép, thường có dòng cắt định và dòng cắt quá tải thấp (100A/10kA)

– RCBO: (Residual Current Circuit Breaker with Overcurrent Protection) chống giật, chống dòng rò, bảo vệ quá tải và ngắn mạch

– RCCB: (Residual Current Circuit Breaker) chống dòng rò loại có kích thước cỡ MCB 2P, 4P

Tuy nhiên, nếu nhìn trên góc độ mạch điện và các nguyên tắc bảo vệ thì rõ ràng RCCB và ELCB hoàn toàn giống nhau (bảo vệ chống dòng rò – dòng dư thừa, chống giật), chỉ khác nhau về tên gọi và ELCB có loại cấu tạo như MCCB (còn RCBO chỉ có cấu tạo dạng tép như MCB)

RCBO = ELCB = RCCB + MCB (MCCB)

– RCD: (Residual Current Device) là một thiết bị luôn gắn kèm (gắn thêm) với MCCB hay MCB để bảo vệ chống dòng rò

Các thông số chính của thiết bị đóng cắt hạ thế

– Tần số

– Rated service voltage Ue: Điện áp làm việc định mức

– Rated impulse withstand voltage Uimp: Điện áp chịu xung định mức

– Rated insulation voltage Ui: Điện áp cách điện định mức

– Rated uninterrupted current Iu: Dòng cắt định mức

– Rated ultimate short-circuit breaking capacity Icu: khả năng cắt được dòng ngắn mạch Icu

– Rated service short-circuit breaking capacity Ics=%Icu, (khoảng từ 75% đến 100%Icu), cắt được dòng ngắn mạch định mức

– Rated short-time withstand current Icw: Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch của tiếp điểm trong thời gian 1s hoặc 3s tùy vào nhà sản xuất.

Ứng dụng thiết bị đóng cắt hạ thế ACB, VCB, MCB, RCCB, RCBO, ELCB, RCD cho các mục đích:

– VCB thường dùng với điện áp trung áp trở lên khoảng từ  6.6kV

– ACB thường dùng với điện áp hạ áp, dùng cho các feeder cấp nguồn hoặc các tải có dòng lớn, thường thì lớn hơn 400A có thể chọn ACB, còn nhỏ hơn thì chọn MCCB, được biết ACB có thể cắt được đến dòng 6300A.

– MCCB dùng với mạng hạ áp, hiện nay MCCB đạt đến dòng cắt 2400A

– MCB loại này dùng cho phụ tải nhỏ, có thể cắt đến dòng 100A hoặc hơn

* Bổ sung thêm về MCCB: MCCB có hai loại fix type và var type, với mỗi loại này cũng có hai loại là: TM (thermal & magnetic contact) và MO (magnetic contact only). Loại TM dùng cho tải non_motor load, và loại MO dùng cho tải motor load.

ACB, MCCB, MCB là những thiết bị đóng cắt (switchgear) ở mạng hạ thế có đầy đủ chức năng nhất của một thiết bị đóng cắt

RCCB, RCBO, ELCB loại dùng đóng cắt và bảo vệ chống dòng rò để bảo vệ chống giật cho người, chống cháy nổ cho thiết bị.


Có Thể Bạn Quan Tâm:

Xem Thêm các tài liệu khác tại :https://dienhathe.info