PLC

Ngày nay tự động hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng đời sống và công nghiệp, tự động hóa đã phát triển vượt bậc nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển tự động, tiến bộ của ngành điện – điện tử, Công nghệ thông tin…Chính vì vậy mà nhiều hệ thống điều khiển tự động ra đời, nhưng phát triển mạnh và có khả năng ứng dụng rộng rãi là Bộ điều khiển lập trình PLC.

Bộ điều khiển lập trình đầu tiên (Programmable controller) đã được những kỹ sư Công ty General Motor – Hoa Kỳ đã sáng chế và cho ra đời năm 1968.

Với các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng các yêu cầu điều khiển:

• Dễ lập trình và thay đổi chương trình.

• Cấu trúc dạng Module mở rộng, dễ bảo trì và sữa chữa.

• Đảm bảo độ tin cậy trong môi trường sản xuất.

PLC đầu tiên ra đời 1968 tại Hoa kỳ

Tuy nhiên hệ thống còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành và lập trình hệ thống. Vì vậy các nhà thiết kế – chế tạo từng bước cải tiến hệ thống trở nên đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành hơn.

Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (Programmable controller Handle) đầu tiên được ra đời vào năm 1969. Điều này đã tạo ra sự thuận lợi và phát triển thật sự cho kỹ thuật lập trình điều khiển.

 

PLC sản xuất năm 1969

Trong giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển thời kỳ đầu. Qua quá trình vận hành, các nhà thiết kế đã từng bước tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống.

Đó là tiêu chuẩn: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang.

Sự phát triển của hệ thống phần cứng từ năm 1975 cho đến nay đã làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh mẽ hơn với các chức năng mở rộng :

• Số lượng ngõ vào, ngõ ra nhiều hơn và có khả năng điều khiển các ngõ vào, ngõ ra từ xa bằng kỹ thuật truyền thông.

• Bộ lưu trữ dữ liệu nhiều hơn.

• Nhiều loại Module chuyên dùng hơn.

Trong những năm đầu thập niên 1970, với sự phát triển của công nghệ phần mềm, bộ lập trình điều khiển PLC không chỉ thực hiện các lệnh Logic đơn giản mà còn có thêm các lệnh về định thì, đếm sự kiện, các lệnh về xử lý toán học, xử lý dữ liệu, xử lý xung, xử lý thời gian thực..

 

PLC sản xuất năm 1970

Từ năm 1970 cho đến nay, bộ điều khiển lập trình PLC đã trở thành một thiết bị không thể thiếu trong công nghiệp tự động.

Các nhà thiết kế còn tạo ra kỹ thuật kết nối các hệ thống PLC riêng lẻ thành một hệ thống chung, tăng khả năng của từng hệ thống riêng lẻ. Tốc độ của hệ thống được cải thiện, chu kỳ quét nhanh hơn. Bên cạnh đó, PLC được chế tạo có thể giao tiếp với các thiết bị ngoại vi nhờ vậy mà khả năng ứng dụng của PLC được mở rộng hơn.

 

Những PLC phổ biến hiện nay (Idec, Mitsubishi, Siemen)

Ngày nay tự động hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng đời sống và công nghiệp, tự động hóa đã phát triển vượt bậc nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển tự động, tiến bộ của ngành điện – điện tử, Công nghệ thông tin…Chính vì vậy mà nhiều hệ thống điều khiển tự động ra đời. Click vào để xem chi tiết nhé!!!

PLC là gì? Thiết bị điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các giải pháp điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm.

Khi được ích hoạt, bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục “lặp” trong chương trình do “người sử dụng lập ra”, chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình.

Việc chế tạo ra PLC nhằm khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển trước đây (bộ điều khiển bằng relay) cũng như thỏa mãn các yêu cầu:

  • Ngôn ngữ lập trình dễ học, lập trình dễ dàng
  • Nhỏ gọn, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
  • Dung lượng bộ nhớ lớn, chứa được những chương trình phức tạp.
  • Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác: máy tính, nối mạng, các modul mở rộng – hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp.
  • Mức giá cạnh tranh

PLC là gì? Nguyên lý hoạt động của PLC?

Bộ điều khiển cũ, sử dụng dây nối, relay, timer,… riêng bên ngoài để thực hiện giải thuật điều khiển

PLC là gì? Nguyên lý hoạt động của PLC?

Hệ thống điều khiển được thay thế bằng PLC

PLC và sự phát triển

Thiết kế đầu tiên là nhằm thay thế phần cứng (relay, timer, dây nối,…). Tuy nhiên, việc đòi hỏi tăng dung lượng bộ nhớ, tính dễ dàng nhưng vẫn đảm bảo tốc độ xử lý cũng như giá cả góp phần giúp người dùng quan tâm sâu sắc hơn đến việc sử dụng PLC trong công nghiệp…. Các tập lệnh từ logic đơn giản đến các lệnh đếm, định thời, thanh ghi dịch, các chức năng làm toán… dẫn đến sự phát triển của các bộ PLC có dung lượng lớn, I/O nhiều hơn

Trong PLC, phần cứng CPU và chương trình là đơn vị cơ bản cho quá trình điều khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được xác định bởi một chương trình. Chương trình này được nạp sẵn vào bộ nhớ của PLC, PLC sẽ thực hiện việc điều khiển dựa vào chương trình này. Như vậy, nếu muốn thay đổi hay mở rộng chức năng của quy trình công nghệ, ta chỉ cần thay đổi chương trình bên trong bộ nhớ của PLC. Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ được thực hiện một cách dễ dàng mà không cần một sự can thiệp vật lý nào so với các bộ dây nối hay relay.

Cấu trúc bên trong của một PLC

Tất cả các PLC đều có thành phần chính là; Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM). Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC, các modul vào/ra.

Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung. Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẵn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC. Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458,…

Nguyên lý hoạt động của PLC

CPU điều khiển các hoạt động bên trong PLC. Bộ xử lý sẽ đọc và kiểm tra chương trình được chứa trong bộ nhớ, sau đó thực hiện thứ tự từng lệnh trong chương trình đóng hay ngắt cà đầu ra. Các trạng thái ngõ ra ấy được phát tới các thiết bị liên kết để thực thi và toàn bộ các hoạt động thi thi đó đều phụ thuộc vào chương trình điều khiển được giữ trong bộ nhớ.

PLC thiết bị được chế tạo để thay thế các nhược điểm của bộ điều khiển trước đây (điều khiển bằng relay) với dung lượng bộ nhớ lớn, thiết bị nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt và lập trình.

PLC là gì? Thiết bị điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các giải pháp điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình.

Tiếp tục chuyên mục điện của chúng tôi hôm nay sẽ là bài tìm hiểu thiết bị PLC là gì và thiết bị này có ứng dụng như thế nào đối với ngành tự động hóa hiện nay. So với những thiết bị khác thì PLC có những ưu và nhược điểm gì gì nổi bật.

Thiết bị PLC là gì ?

PLC là thiết bị điều khiển lập trình được nó cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. PLC Có tên tiếng Anh là: Programmable Logic Controller, người ta lấy các chữ cái đầu trong tên tiếng anh ghép lại với nhau tạo thành từ viết tắt PLC. Và từ đó trở nên rất thân quen với mọi người trong ngành điện tự động hoá.

Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện các trình tự các yêu cầu từ đơn giản đến phức tạp. Các yêu cầu này được đưa tín hiệu đầu vào PLC (có hai loại đầu vào là digital hoặc analog) tuỳ thuộc vào nhu cầu thuật toán cũng như nhu cầu của người sử dụng. PLC hoạt động theo phương thức quét các trạng thái trên đầu vào và đầu ra. Khi có tín hiệu ở đầu vào thì đầu ra sẽ thay đổi tuỳ theo người lập trình. Ngôn ngữ lập trình của PLC có thể là Ladder hay State Logic. Hiện nay có nhiều hãng sản xuất ra PLC như Siemens, Schneider, Mitsubishi, Delta, LS, Allen-Bradley, Omron, Honeywell…

Ưu, nhược điểm của PLC hiện nay như sau:

  • Nó có ngôn ngữ lập trình dễ học, người dùng có thể Lập trình dễ dàng
  • PLC hiện nay được chế tạo và cải tiến Gọn nhẹ để người dùng có thể dễ dàng bảo quản và sửa chữa.
  • Các PLC đời mới hiện nay có các dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức tạp nhiều đầu In và Out.
  • PLC hiện nay được cải tiến qua nhiều năm nên có thể hoàn toàn tin cậy trong môi trường tủ bảng điện công nghiệp.
  • Giao tiếp được với các thiết bị điện thông minh khác như: máy tính, nối mạng, các môi Modul mở rộng đáp ứng được cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.  Do có sử cải tiến nhỉ gọn nên giá bán của PLC rất tốt để có cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ có thể tiếp cận một cách dễ dàng.

Nguyên lý hoạt động của PLC:

Khi có các tín hiệu đưa về vào các cổng Input. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục chạy theo chương trình vòng lặp do người dùng lập trình sẵn và chờ các tín hiệu xuất hiện ở ngõ vào và xuất ra các tín hiệu ở ngõ ra.

Cấu trúc của PLC

  • Tất cả các PLC đều có thành phần chính là một bộ nhớ chương trình RAM bên trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM). Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC. Các Modul vào /ra.
  • Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung. Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẵn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC.
  • Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng Mạng, RS232, RS422, RS485…

Ứng dụng trong ngành tự động hóa

Bộ lập trình PLC được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực tủ bảng điện tự động hoá, phục vụ cho nhiều ngành, nhiều loại máy móc như: Cấp nước, xử lú nước thải, giám sát năng lượng, giám sát hệ thống điện, máy đóng gói, máy đánh sợi, máy se chỉ, máy chế biến thực phẩm, máy cắt tốc độ cao, hệ thống phân bổ giám sát trong dây chuyền…

Sau bài viết này hi vọng rằng bạn đã có thể tích lũy cho mình được những kiến thức bổ ích hiểu được PLC là gì cũng nhu những ứng dụng của nó. Nếu có thắc mắc hay yêu cầu cần giải đáp vui lòng liên hệ hoặc để lại b với chúng tôi

Ngày nay tự động hóa ngày càng đóng vai trò quan trọng đời sống và công nghiệp, tự động hóa đã phát triển vượt bậc nhờ những tiến bộ của lý thuyết điều khiển tự động, tiến bộ của ngành điện – điện tử, Công nghệ thông tin…Chính vì vậy mà nhiều hệ thống điều khiển tự động ra đời, nhưng phát triển mạnh và có khả năng ứng dụng rộng rãi là Bộ điều khiển lập trình PLC.

Bộ điều khiển lập trình đầu tiên (Programmable controller) đã được những kỹ sư Công ty General Motor – Hoa Kỳ đã sáng chế và cho ra đời năm 1968.

Với các chỉ tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng các yêu cầu điều khiển:

• Dễ lập trình và thay đổi chương trình.

• Cấu trúc dạng Module mở rộng, dễ bảo trì và sữa chữa.

• Đảm bảo độ tin cậy trong môi trường sản xuất.

PLC đầu tiên ra đời 1968 tại Hoa kỳ

Tuy nhiên hệ thống còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành và lập trình hệ thống. Vì vậy các nhà thiết kế – chế tạo từng bước cải tiến hệ thống trở nên đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành hơn.

Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (Programmable controller Handle) đầu tiên được ra đời vào năm 1969. Điều này đã tạo ra sự thuận lợi và phát triển thật sự cho kỹ thuật lập trình điều khiển.

 

PLC sản xuất năm 1969

Trong giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển thời kỳ đầu. Qua quá trình vận hành, các nhà thiết kế đã từng bước tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống.

Đó là tiêu chuẩn: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang.

Sự phát triển của hệ thống phần cứng từ năm 1975 cho đến nay đã làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh mẽ hơn với các chức năng mở rộng :

• Số lượng ngõ vào, ngõ ra nhiều hơn và có khả năng điều khiển các ngõ vào, ngõ ra từ xa bằng kỹ thuật truyền thông.

• Bộ lưu trữ dữ liệu nhiều hơn.

• Nhiều loại Module chuyên dùng hơn.

Trong những năm đầu thập niên 1970, với sự phát triển của công nghệ phần mềm, bộ lập trình điều khiển PLC không chỉ thực hiện các lệnh Logic đơn giản mà còn có thêm các lệnh về định thì, đếm sự kiện, các lệnh về xử lý toán học, xử lý dữ liệu, xử lý xung, xử lý thời gian thực..

 

PLC sản xuất năm 1970

Từ năm 1970 cho đến nay, bộ điều khiển lập trình PLC đã trở thành một thiết bị không thể thiếu trong công nghiệp tự động.

Các nhà thiết kế còn tạo ra kỹ thuật kết nối các hệ thống PLC riêng lẻ thành một hệ thống chung, tăng khả năng của từng hệ thống riêng lẻ. Tốc độ của hệ thống được cải thiện, chu kỳ quét nhanh hơn. Bên cạnh đó, PLC được chế tạo có thể giao tiếp với các thiết bị ngoại vi nhờ vậy mà khả năng ứng dụng của PLC được mở rộng hơn.

 

Những PLC phổ biến hiện nay (Idec, Mitsubishi, Siemen)

 


Có Thể Bạn Quan Tâm:

Xem Thêm các tài liệu khác tại :https://dienhathe.info

https://dienhathe.com


Điện Hạ Thế


Download Bảng GiáCatalog mới nhất Tại:

http://dienhathe.info

Hotline: 0907 764 966

email: [email protected]

Website: www.dienhathe.org


Điện Hạ Thế.com phân phối các sản phẩm thiết bị Điện Công Nghiệp, Biến Tần, Khởi Động Mềm,Phụ kiện tủ điện, dây cáp điện, ATS-Bộ Chuyển Nguồn Tự Động,Điện Dân Dụng,Tụ Bù, cuộn kháng, bộ điều khiển và các loại thiết bị tự động.:

Thiết bị điện ABB, LS, Mitsubishi, Schneider, Hitachi, Huyndai, Fuji Siemens, MPE, C&S.

Cáp điện: Cadivi, Daphaco, Sang jin, Tài Trường Thành, Lion, Evertop, Taya.

Biến Tần: ABB, LS, Siemens, Mitsubishi

Khởi Động Mềm: ABB, LS, Mitsubishi.

Thiết Bị Tự Động: Siemens, Omron, Autonics,

Dây và Cáp Điều Khiển: Sang Jin

Bộ Chuyển Nguồn Tự Động: ABB, Socomec, Soung, Osemco

Phụ Kiện Tủ Điện : Leipole, CNC, Idec, Hanyoung, Selec, Đầu Cos, Phụ kiện Trung Quốc.

Tủ Điện: Các loại tủ điện có sẵn hoặc tủ điện đặt theo yêu cầu.

Điện Dân Dụng: MPE, Panasonic, Sino.

Tụ Bù, cuộn kháng và bộ điều khiển: Mikro, Selec, Samwha.

Tags Sản Phẩm

Điện Công Nghiệp, thiết bị điện, Phụ kiện tủ điện, dây cáp điện, ABB, LS, Mitsubishi, Schneider, Hitachi, Huyndai, Fuji Siemens, MPE, C&S. Cadivi, Daphaco, Sanjin, Tài Trường Thành, Lion, Evertop, Taya, Leipole, CNC, Idec, Hanyong, MPE

Download Catalog sản phẩm, bảng giá thiết bị Điện Công Nghiệp tại : http://dienhathe.info

 

PLC – Progammable Logic Controller

PLC là gì? Thiết bị điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các giải pháp điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm.

Khi được ích hoạt, bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục “lặp” trong chương trình do “người sử dụng lập ra”, chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình.

Việc chế tạo ra PLC nhằm khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển trước đây (bộ điều khiển bằng relay) cũng như thỏa mãn các yêu cầu:

  • Ngôn ngữ lập trình dễ học, lập trình dễ dàng
  • Nhỏ gọn, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
  • Dung lượng bộ nhớ lớn, chứa được những chương trình phức tạp.
  • Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác: máy tính, nối mạng, các modul mở rộng – hoàn toàn tin cậy trong môi trường công nghiệp.
  • Mức giá cạnh tranh

PLC là gì? Nguyên lý hoạt động của PLC?

Bộ điều khiển cũ, sử dụng dây nối, relay, timer,… riêng bên ngoài để thực hiện giải thuật điều khiển

PLC là gì? Nguyên lý hoạt động của PLC?

Hệ thống điều khiển được thay thế bằng PLC

PLC và sự phát triển

Thiết kế đầu tiên là nhằm thay thế phần cứng (relay, timer, dây nối,…). Tuy nhiên, việc đòi hỏi tăng dung lượng bộ nhớ, tính dễ dàng nhưng vẫn đảm bảo tốc độ xử lý cũng như giá cả góp phần giúp người dùng quan tâm sâu sắc hơn đến việc sử dụng PLC trong công nghiệp…. Các tập lệnh từ logic đơn giản đến các lệnh đếm, định thời, thanh ghi dịch, các chức năng làm toán… dẫn đến sự phát triển của các bộ PLC có dung lượng lớn, I/O nhiều hơn

Trong PLC, phần cứng CPU và chương trình là đơn vị cơ bản cho quá trình điều khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được xác định bởi một chương trình. Chương trình này được nạp sẵn vào bộ nhớ của PLC, PLC sẽ thực hiện việc điều khiển dựa vào chương trình này. Như vậy, nếu muốn thay đổi hay mở rộng chức năng của quy trình công nghệ, ta chỉ cần thay đổi chương trình bên trong bộ nhớ của PLC. Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ được thực hiện một cách dễ dàng mà không cần một sự can thiệp vật lý nào so với các bộ dây nối hay relay.

Cấu trúc bên trong của một PLC

Tất cả các PLC đều có thành phần chính là; Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngoài EPROM). Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC, các modul vào/ra.

Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung. Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẵn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC. Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458,…

Nguyên lý hoạt động của PLC

CPU điều khiển các hoạt động bên trong PLC. Bộ xử lý sẽ đọc và kiểm tra chương trình được chứa trong bộ nhớ, sau đó thực hiện thứ tự từng lệnh trong chương trình đóng hay ngắt cà đầu ra. Các trạng thái ngõ ra ấy được phát tới các thiết bị liên kết để thực thi và toàn bộ các hoạt động thi thi đó đều phụ thuộc vào chương trình điều khiển được giữ trong bộ nhớ.

 

PLC thiết bị được chế tạo để thay thế các nhược điểm của bộ điều khiển trước đây (điều khiển bằng relay) với dung lượng bộ nhớ lớn, thiết bị nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt và lập trình.

 


Có Thể Bạn Quan Tâm:

Xem Thêm các tài liệu khác tại :https://dienhathe.info

https://dienhathe.com


Điện Hạ Thế


Download Bảng GiáCatalog mới nhất Tại:

http://dienhathe.info

Hotline: 0907 764 966

email: [email protected]

Website: www.dienhathe.org


Điện Hạ Thế.com phân phối các sản phẩm thiết bị Điện Công Nghiệp, Biến Tần, Khởi Động Mềm,Phụ kiện tủ điện, dây cáp điện, ATS-Bộ Chuyển Nguồn Tự Động,Điện Dân Dụng,Tụ Bù, cuộn kháng, bộ điều khiển và các loại thiết bị tự động.:

Thiết bị điện ABB, LS, Mitsubishi, Schneider, Hitachi, Huyndai, Fuji Siemens, MPE, C&S.

Cáp điện: Cadivi, Daphaco, Sang jin, Tài Trường Thành, Lion, Evertop, Taya.

Biến Tần: ABB, LS, Siemens, Mitsubishi

Khởi Động Mềm: ABB, LS, Mitsubishi.

Thiết Bị Tự Động: Siemens, Omron, Autonics,

Dây và Cáp Điều Khiển: Sang Jin

Bộ Chuyển Nguồn Tự Động: ABB, Socomec, Soung, Osemco

Phụ Kiện Tủ Điện : Leipole, CNC, Idec, Hanyoung, Selec, Đầu Cos, Phụ kiện Trung Quốc.

Tủ Điện: Các loại tủ điện có sẵn hoặc tủ điện đặt theo yêu cầu.

Điện Dân Dụng: MPE, Panasonic, Sino.

Tụ Bù, cuộn kháng và bộ điều khiển: Mikro, Selec, Samwha.

Tags Sản Phẩm

Điện Công Nghiệp, thiết bị điện, Phụ kiện tủ điện, dây cáp điện, ABB, LS, Mitsubishi, Schneider, Hitachi, Huyndai, Fuji Siemens, MPE, C&S. Cadivi, Daphaco, Sanjin, Tài Trường Thành, Lion, Evertop, Taya, Leipole, CNC, Idec, Hanyong, MPE

Download Catalog sản phẩm, bảng giá thiết bị Điện Công Nghiệp tại : http://dienhathe.info

 

Phần mềm PLC Mitsubishi FX sử dụng để lập trình cho các dòng PLC của hãng Mitsubishi nói chung và dòng FX nói riêng.

Phần mềm PLC Mitsubishi hiện tại đã phát triển với rất nhiều phiên bản.

Tuy nhiên hiện tại, phần mềm lập trình PLC Mitsubishi GX Developer 8.91 được xem là khá phổ biến.

 

 

Bên cạnh phiên bản 8.0 nhờ việc cài đặt dễ dàng và dung lượng tương đối thấp so với các phiên bản khác như GX Work 2.

So với phiên bản V8.0 được sử dụng khá nhiều nhờ tính ổn định thì V8.91 được nâng cấp với các dòng PLC mới như FX3U, FX3G  hiện là dòng sản phẩm mới thay thế cho các dòng cũ như FX1S, FX1N, FX2N.

 

Mặc dù nâng cấp lên FX3U nhưng các module của dòng FX2N vẫn có thể kết nối tương tự như PLC FX2N.  Người dùng cần download phần mềm plc mitsubishi . Sau đó giải nén tập tin và làm theo hướng dẫn cài đặt phần mềm lập trình PLC Mitsubishi.

Tải bản gốc tại đây

Tải bản Update tại đây

Lưu ý: Cài đặt bản chính V8 trước sau đó cài bản update V8.91

Dùng Key sau cho tất cả các phiên bản:

Key: 352-100201687

Click để xem thêm các dòng PLC Mitsubishi hiện Beeteco đang phân phối

Điện Hạ Thế.com là kênh chuyên phân phối các thiết bị điện công nghiệp, tự động hóa: Biến tần, PLC, MCB, MCCB, Contactor, đèn báo nút nhấn relay từ các thương hiệu hàng đầu quốc tế như: Fuji Electric, Fuji Engineering, Schneider, LS, Mitsubishi Electric, Himel, Autonics, IDEC IZUMI…

 


Có Thể Bạn Quan Tâm:

Xem Thêm các tài liệu khác tại :https://dienhathe.info

https://dienhathe.com


Điện Hạ Thế


Download Bảng GiáCatalog mới nhất Tại:

http://dienhathe.info

Hotline: 0907 764 966

email: [email protected]

Website: www.dienhathe.org


Điện Hạ Thế.com phân phối các sản phẩm thiết bị Điện Công Nghiệp, Biến Tần, Khởi Động Mềm,Phụ kiện tủ điện, dây cáp điện, ATS-Bộ Chuyển Nguồn Tự Động,Điện Dân Dụng,Tụ Bù, cuộn kháng, bộ điều khiển và các loại thiết bị tự động.:

Thiết bị điện ABB, LS, Mitsubishi, Schneider, Hitachi, Huyndai, Fuji Siemens, MPE, C&S.

Cáp điện: Cadivi, Daphaco, Sang jin, Tài Trường Thành, Lion, Evertop, Taya.

Biến Tần: ABB, LS, Siemens, Mitsubishi

Khởi Động Mềm: ABB, LS, Mitsubishi.

Thiết Bị Tự Động: Siemens, Omron, Autonics,

Dây và Cáp Điều Khiển: Sang Jin

Bộ Chuyển Nguồn Tự Động: ABB, Socomec, Soung, Osemco

Phụ Kiện Tủ Điện : Leipole, CNC, Idec, Hanyoung, Selec, Đầu Cos, Phụ kiện Trung Quốc.

Tủ Điện: Các loại tủ điện có sẵn hoặc tủ điện đặt theo yêu cầu.

Điện Dân Dụng: MPE, Panasonic, Sino.

Tụ Bù, cuộn kháng và bộ điều khiển: Mikro, Selec, Samwha.

Tags Sản Phẩm

Điện Công Nghiệp, thiết bị điện, Phụ kiện tủ điện, dây cáp điện, ABB, LS, Mitsubishi, Schneider, Hitachi, Huyndai, Fuji Siemens, MPE, C&S. Cadivi, Daphaco, Sanjin, Tài Trường Thành, Lion, Evertop, Taya, Leipole, CNC, Idec, Hanyong, MPE

Download Catalog sản phẩm, bảng giá thiết bị Điện Công Nghiệp tại : http://dienhathe.info