Biến Tần

Vì một vài lý do về kỹ thuật, chuyên mục tủ sách kỹ thuật sẽ được chuyển về tên miền https://news.dienhathe.com

Các bài viết mới sẽ không được cập nhật trên web sản phẩm nữa còn các bài viết vẫn được giữ nguyên.

Mong các bạn thông cảm

Hãy truy cập https://news.dienhathe.com dể cập nhật những bài viết hay về lĩnh vực kỹ thuật

 

Mã chức năng

Tên chức năng

Phạm vi cài đặt và giải thích

Mặc định sản xuất

E-00

Lựa chọn phương pháp điều khiển

0: Vector sensorless

1: điều khiển V/f

1

E-01

Chọn kênh điều khiển

0: Trên bàn phím

1: Trên terminal

2: Điều khiển qua cổng RS485

0

E-02

Chọn kênh chính xác định phạm vi tần số

0: Xác định vận hành bàn phím số

1: núm xoay trên bàn phím

2: Tín hiệu tương tự áp 0-10V trên terminal VS1

3: Tín hiệu tương tự dòng 4-20mA trên terminal AS

4: tín hiệu tương tự áp -10V ~ 10V trên terminal VS2

5: Tín hiệu xung

6: truyền qua cổng RS485

7: điều khiển lên và xuống

8: Tổng quát hoạt động PID

9: Điều khiển đẳng áp PID

10: Chạy theo chương trình

11: Chạy theo tần số dao động

12: Chọn terminal

1

E-03

Xác định tần số tham chiếu chon kênh phụ trợ

0: Vận hành bàn phím số

1: Dùng biến trở

2: Tín hiệu tương tự áp 0-10V trên terminal VS1

3: Tín hiệu tương tự dòng 4-20mA trên terminal AS

4: Tín hiệu tương tự áp -10V ~ 10V trên terminal VS2

5: Tín hiệu xung

6: truyền qua cổng RS485

7: điều khiển lên và xuống

8: Tổng quát hoạt động PID

9: Điều khiển đẳng áp PID

10: Chạy theo chương trình

E-04

Tần số được tham chiếu kênh trở lại

0.01 ~ 5.00

1

 

 

E-05

sự kết các mode để xác định tần số tham chiếu

0: ưu tiên kênh chính, kênh phụ không có hiệu lực

1: ưu tiên kênh phụ, kênh chính không có hiệu lực

2: cả hai kênh có hiệu lực nếu giá trị zero thì kênh chính được quyền ưu tiên

3: Kênh chính + K x Kênh phụ

4: Kênh chính – K x kênh phụ

5: lớn nhất [kênh chính, (K x Kênh phụ)]

6: nhỏ nhất [kênh chính, (K x Kênh phụ)]

7: kênh phụ + K x Kênh chính

8: kênh phụ – K x Kênh chính

9: lớn nhất [(K x Kênh chính), kênh phụ]

10: nhỏ nhất [(K x Kênh chính), kênh phụ]

E-06

Chọn trên LED màn hình

0: Đưa ra tần số

1: Ngõ ra tần số

2: Ngõ ra dòng

3: Ngõ vào điện áp

4: Ngõ ra điện áp

5: tốc độ máy

6: Xác định PID

7: Giá trị hồi tiếp PID

0

E-07

Chọn dưới LED màn hình

1

E-08

0: Reverse|

1: Jog

0

E-09

Tần số lớn nhất

0.01 ~ 600Hz

50

E-10

Giới hạn trên tần số

Lower limit frequency ~maximum frequency

50

E-11

Giới hạn dưới tần số

0.00~Upper limit frequency

0

E-12

Phương thức chạy giới hạng tần số thấp

0: Stop

1: Chạy giới hạng tần số thấy

1

E-13

Thời Gian tăng tốc 1

0.1 – 6500s

E-14

Thời gian giảm tốc 1

0.1 – 6500s

E-15

Chọn mode tăng giảm tốc

Led hàng đơn vị: kiểu tăng/giảm tốc

0: Tăng tốc tuyến tính

1: Đường cong S

Led hàng chục: Thời gian tăng/giảm tốc điểm đặt.

0: Tốc độ tần số motor

1: Tần số lớn nhất

Led hàng trăm: Chức năng dừng trung tuyến

0: không cho phép

1: cho phép

Led hàng nghìn: dự trữ

0

 

Tính năng của biến tần thực sự mang lại nhiều lợi ích cho sản xuất. Với nhu cầu đó LS Starvert iG5A đã ra đời để có giá cả cạnh tranh và các chức năng được nâng cao. Giao diện dễ sử dụng, biến tần mở rộng lên 7.5kW. Với khả năng tạo momen lớn và có kích thước nhỏ gọn, iG5A cung cấp những điều kiện sử dụng tốt nhất.

Sau đây để cài đặt cơ bản biến tần LS chúng ta cần nắm những lệnh sau:

ACC: Thời gian tăng tốc (thời gian khởi động để đạt tốc độ yêu cầu)

dEC: Thời gian giảm tốc (thời gian dừng để đạt tốc độ về 0)

drv: Chế độ để điều khiển.

+ Chọn 0 là điều khiển bằng bàn phím trên trực tiếp biến tần.

+ Chọn 1 là điều khiển bằng biến trờ số 1.

+ Chọn 2 là điều khiển bằng biến trờ số 2.

+ Chọn 3 là điều khiển bằng truyền thông RS-485 (thông qua máy tính)

Frq: Phương pháp để cài đặt tần số

+ Chọn 0 là điều khiển bằng bàn phím trên trực tiếp biến tần.

+ Chọn 1 là điều khiển bằng bàn phím rời (thường gắn ngoài mặt tủ điện).

+ Chọn 2 là điều khiển bằng tín hiệu điện áp từ -10~10V.

+ Chọn 3 là điều khiển bằng tín hiệu điện áp từ 0~10V.

+ Chọn 4 là điều khiển bằng tín hiệu dòng điện từ 0~20mA.

+ Chọn 5 là điều khiển bằng V1s+1.

+ Chọn 6 là điều khiển bằng V1+I.

+ Chọn 7 là điều khiển bằng truyền thông RS-485 (thông qua máy tính)

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY CHO BIẾN TẦN IG5A

So do dau bien tan ls ig5a_dailythietbidiencongnghiep.com_zps7oci0zvb

Mục đích, yêu cầu công việc: ở đây cần nắm thật kỹ kỹ thuật điều khiển tức là đầu ra của hệ thống. Một hệ thống không yêu cầu gắt gao về độ chính xác, moment tải thì chỉ cần chọn những biến tần rẻ tiền một chút, ít chức năng cao cấp và lấy công suất động cơ là mức minimum rồi nhân với phết phẩy thế nào đó cho phù hợp là được. Ở đây không cần một con số cụ thể vì bạn có thể sử dụng biến tần 2,5 hoặc 3,7KW để điều khiển một động cơ 2,2kW không sao cả. Nên nhớ rằng biến tần đắt ở phần mềm còn lệch nhau vài KW công suất tức là cùng trong một frame thì giá cả chênh lệch không là bao cả. Có chăng là do người bán nâng lên mà thôi. Nên chọn dư công suất một chút để có thể linh hoạt trong sử dụng. Nếu yêu cầu công việc đòi hỏi một số tính năng cao cấp chẳng hạn tốc độ, moment tải không đổi trong dây chuyền cán hay xi mạ thép… thì phải căn cứ vào tải đáp ứng để lựa chọn. Có trường hợp phải chọn công suất của biến tần vượt 1,5 lần công suất động cơ và động cơ này cũng phải là loại đặc biệt “Vector motor”. Đặc biệt trong những dây chuyền loại này vì yêu cầu sức căng và tính đồng bộ về tốc độ của động cơ nên một số động cơ luôn làm việc ở chế độ Regenarator tức là chế độ hãm hay chế độ động cơ trong lý thuyết đó. Nếu kỹ thuật điều khiển yêu cầu cao cấp chẳng hạn từ PLC, HMI xuống biến tần thì phải nghĩ đến các option board điều khiển chúng. Điều này một số kỹ sư thiếu kinh nghiệm sẽ dễ bị mắc lừa ở chỗ nhiều biến tần rất rẻ tiền nhưng khi muốn nâng cấp lên chế độ điều khiển có tham gia của các thiết bị cao cấp thì phải chi ra một số tiền rất lớn để mua các control board. Sau đó hãy nghĩ đến các gói phần mềm hỗ trợ để lập trình chẳng hạn trong Siemens Step software gọi là các GSD file. Nếu một biến tần mà không hỗ trợ những file này thì thật là khổ sở cho ai muốn lập trình và điều khiẻn chúng. Trong một mạng thì nên thống nhất một kiểu điều khiển, một chuẩn giao thức mà thôi, không nên có nhiều chuẩn, nhiều giao thức sẽ phức tạp và gây nhiều lỗi không kiểm soát. Giả sử ta có một bài toán đơn giản thế này, Một xí nghiệp nọ tiêu thụ khoảng 50.000m3 nước một ngày, họ xây một cái bể chứa nước bơm vào và cấp đi cho các phân xưởng. Bể có các mức báo L, H với cơ chế đến mức L thì bơm cấp vào hoạt động va đến mức H thì ngừng bơm. Như vậy có bạn sẽ nói lượng nước tiêu thụ rất lớn nên dung biến tần để tiết kiệm điện. Điều này có đúng chăng? Không đúng. Với cơ chế hoạt động như thế này mà sử dụng biến tần thì quả là tệ hại, và tốt nhất là dùng bơm chạy trực tiếp là xong. Bây giờ giả sử trong đó có một phân xưởng họ yêu cầu nước cấp vào với một áp lực không được nhỏ hơn 3 bar và không lớn hơn 4 bar, đường ống cấp nước làm bằng nhựa. Như vậy ta sẽ phân tích bài toán như sau: – Áp lực nước phải ổn định trong 3-4bar, một khoảng giao động rất lớn. – Đường ống bằng nhựa nên nếu áp lực thay đổi đột ngột và liên tục thì sẽ làm hỏng đường nước. – Công suất tải sẽ thay đổi rất mạnh nếu có nhiều vời mở cùng lúc. Do vậy chỉ có sử dụng biến tần là thích hợp nhất, vấn đề là chọn biến tần thế nào? Tất nhiên là loại rẻ tiền thôi vì bài toán rất đơn giản, áp lực duy trì ổn đinh trong khoảng dao động lớn, đường ống sẽ bị bể nếu có sự thay đổi của các xung lực nước lớn và liên tục. Biến tần sẽ giúp duy trì áp suất trong đường ống và một bộ cảm biến về áp lực sẽ control biến tần chạy phù hợp với yêu cầu. Khi cần thiết tải tăng đột ngột thì có thể thiết kế thêm một cấp biến tần nữa để chạy bổ sung để kịp bù vào lượng thiếu hụt là xong. Tóm lại : – Dựa vào túi tiền của nhà đầu tư. Nếu số tiền dư dả thì nên chọn biến tần của các hãng có tiếng và đảm bảo các yêu cầu về bảo hành, chăm sóc hỗ trợ khách hàng tốt. – Chọn theo thông số ký thuật mà nhà đầu tư yêu cầu. – Chọn theo phương thức, kỹ thuật điều khiển để đáp ứng các yêu cầu đặt ra. – Sự thuận tiện nhất cho bạn khi lập trình điều khiển. Công suấtbiến tần nên cao hơn công suất động cơ để phòng khi dư tải và phải luôn nghĩ đến các bộ lọc cho biến tần cũng như chế độ Regenerator để chọn điện trở xả cho phù hợp. ( Nguồn : Đông Dương )

Khi đã có hội đủ các yếu tố trên thì chọn biến tần dựa vào:

Mục đích, yêu cầu công việc: ở đây cần nắm thật kỹ kỹ thuật điều khiển tức là đầu ra của hệ thống. Một hệ thống không yêu cầu gắt gao về độ chính xác, moment tải thì chỉ cần chọn những biến tần rẻ tiền một chút, ít chức năng cao cấp và lấy công suất động cơ là mức minimum rồi nhân với phết phẩy thế nào đó cho phù hợp là được. Ở đây không cần một con số cụ thể vì bạn có thể sử dụng biến tần 2,5 hoặc 3,7KW để điều khiển một động cơ 2,2kW không sao cả. Nên nhớ rằng biến tần đắt ở phần mềm còn lệch nhau vài KW công suất tức là cùng trong một frame thì giá cả chênh lệch không là bao cả. Có chăng là do người bán nâng lên mà thôi. Nên chọn dư công suất một chút để có thể linh hoạt trong sử dụng.

Nếu yêu cầu công việc đòi hỏi một số tính năng cao cấp chẳng hạn tốc độ, moment tải không đổi trong dây chuyền cán hay xi mạ thép… thì phải căn cứ vào tải đáp ứng để lựa chọn. Có trường hợp phải chọn công suất của biến tần vượt 1,5 lần công suất động cơ và động cơ này cũng phải là loại đặc biệt “Vector motor”. Đặc biệt trong những dây chuyền loại này vì yêu cầu sức căng và tính đồng bộ về tốc độ của động cơ nên một số động cơ luôn làm việc ở chế độ Regenarator tức là chế độ hãm hay chế độ động cơ trong lý thuyết đó.

Nếu kỹ thuật điều khiển yêu cầu cao cấp chẳng hạn từ PLC, HMI xuống biến tần thì phải nghĩ đến các option board điều khiển chúng. Điều này một số kỹ sư thiếu kinh nghiệm sẽ dễ bị mắc lừa ở chỗ nhiều biến tần rất rẻ tiền nhưng khi muốn nâng cấp lên chế độ điều khiển có tham gia của các thiết bị cao cấp thì phải chi ra một số tiền rất lớn để mua các control board. Sau đó hãy nghĩ đến các gói phần mềm hỗ trợ để lập trình chẳng hạn trong Siemens Step software gọi là các GSD file. Nếu một biến tần mà không hỗ trợ những file này thì thật là khổ sở cho ai muốn lập trình và điều khiẻn chúng. Trong một mạng thì nên thống nhất một kiểu điều khiển, một chuẩn giao thức mà thôi, không nên có nhiều chuẩn, nhiều giao thức sẽ phức tạp và gây nhiều lỗi không kiểm soát.

Giả sử ta có một bài toán đơn giản thế này, Một xí nghiệp nọ tiêu thụ khoảng 50.000m3 nước một ngày, họ xây một cái bể chứa nước bơm vào và cấp đi cho các phân xưởng. Bể có các mức báo L, H với cơ chế đến mức L thì bơm cấp vào hoạt động va đến mức H thì ngừng bơm. Như vậy có bạn sẽ nói lượng nước tiêu thụ rất lớn nên dung biến tần để tiết kiệm điện. Điều này có đúng chăng? Không đúng. Với cơ chế hoạt động như thế này mà sử dụng biến tần thì quả là tệ hại, và tốt nhất là dùng bơm chạy trực tiếp là xong. Bây giờ giả sử trong đó có một phân xưởng họ yêu cầu nước cấp vào với một áp lực không được nhỏ hơn 3 bar và không lớn hơn 4 bar, đường ống cấp nước làm bằng nhựa. Như vậy ta sẽ phân tích bài toán như sau:

– Áp lực nước phải ổn định trong 3-4bar, một khoảng giao động rất lớn.

– Đường ống bằng nhựa nên nếu áp lực thay đổi đột ngột và liên tục thì sẽ làm hỏng đường nước.

Công suất tải sẽ thay đổi rất mạnh nếu có nhiều vời mở cùng lúc.

Do vậy chỉ có sử dụng biến tần là thích hợp nhất, vấn đề là chọn biến tần thế nào? Tất nhiên là loại rẻ tiền thôi vì bài toán rất đơn giản, áp lực duy trì ổn đinh trong khoảng dao động lớn, đường ống sẽ bị bể nếu có sự thay đổi của các xung lực nước lớn và liên tục. Biến tần sẽ giúp duy trì áp suất trong đường ống và một bộ cảm biến về áp lực sẽ control biến tần chạy phù hợp với yêu cầu. Khi cần thiết tải tăng đột ngột thì có thể thiết kế thêm một cấp biến tần nữa để chạy bổ sung để kịp bù vào lượng thiếu hụt là xong.

Tóm lại – Khi chọn biến tần cần lưu ý nhưng điểm sau:

– Dựa vào túi tiền của nhà đầu tư. Nếu số tiền dư dả thì nên chọn biến tần của các hãng có tiếng và đảm bảo các yêu cầu về bảo hành, chăm sóc hỗ trợ khách hàng tốt.

– Chọn theo thông số ký thuật mà nhà đầu tư yêu cầu.

– Chọn theo phương thức, kỹ thuật điều khiển để đáp ứng các yêu cầu đặt ra.

– Sự thuận tiện nhất cho bạn khi lập trình điều khiển.

Công suất biến tần nên cao hơn công suất động cơ để phòng khi dư tải và phải luôn nghĩ đến các bộ lọc cho biến tần cũng như chế độ Regenerator để chọn điện trở xả cho phù hợp.

Ứng dụng biến tần rất quan trọng và rộng rãi trong sản xuất, nhằm tiết kiệm chi phí khi phát huy được ưu điểm của biến tần, nâng cao lợi nhuận sản xuất.

Biến tần có ưu điểm lớn nhất đó là giảm được bớt các chi phí sản xuất, giảm được giá thành bảo dưỡng, đồng thời tuổi thọ của các thiết bị sản xuất cũng được nâng cao, những ưu điểm này là cần thiết cho tất cả các dây truyền sản xuất.

Giải pháp tối ưu hóa điều khiển động cơ

Biến tần là một giải pháp hàng đầu cho việc tối ưu hoá điều khiển động cơ. Biến tần rất đa dạng về chủng loại, tuỳ theo từng nhu cầu cụ thể mà người sử dụng có thể chọn loại thích hợp nhất cho dây chuyền và động cơ.

Việc lắp đặt biến tần đóng vai trò quan trọng trong sản xuất.

Biến tần với chức năng điều khiển vô cấp tốc độ động cơ cho phép người sử dụng điều chỉnh tốc độ động cơ theo nhu cầu và mục đích sử dụng. Chức năng điều khiển tốc độ động cơ lên tới 16 cấp với khả năng kiểm soát thời gian gia tốc / giảm tốc, nhiều mức công suất phù hợp với nhiều loại động cơ. Có chức năng bảo vệ: Quá tải, quá áp, thấp áp, quá dòng, thấp dòng, quá nhiệt động cơ, nối đất… nó giúp người vận hành yên tâm không phải lo lắng về vấn đề mất kiểm soát trong quá trình vận hành.

Biến tần giúp các dây chuyên hoạt động tối ưu: Tiết kiệm điện năng, động bộ các thiết bị (động cơ), hoạt động trơn tru, thân thiện với người sử dụng và giảm thiểu chi phái bảo trì – bảo dưỡng.

Ứng dụng biến tần vào dây chuyền sản xuất

Dây chuyên in bao bì (12 màu)Đồng tốc 2 động cơ cuộn – nhả, ổn định sức căng giữa 2 đầu

Dây chuyền cắt bao bì – túi nylon: Hỗ trợ điều khiển vector dòng điện vòng hở / vòng kín (dùng Encoder), điều khiển V/f vòng hở / vòng kín (dùng Encoder) giúp nâng cao độ chính xác cho các dây chuyền cần sự phối hợp đồng bộ

Hệ thống thổi – cuộn túi nylon: Điều khiển động cơ đùn nhựa và động cơ cuộn, ổn định sức căng…

Băng tải: Với chức năng bù trượt tốc độ, phát hiện quá mô-men, dò tìm tốc độ cộng với chức năng tăng mômen động cơ khi mômen tải tăng giúp tốc độ băng tải luôn luôn ổn định (bên cạnh đó biến tần có khả năng điều khiển động cơ chạy đa cấp tốc độ – 9 cấp)

Thang máy: Giúp điều khiển động cơ thang máy lên xuống, dừng tầng chính xác. Điều khiển động cơ đóng mở cửa mềm mại hơn với Encoder chỉnh định độ rộng cửa.

Cầu trục (cơ cấu nâng hạ): Đồng tốc 2 động cơ xe lớn. Điều khiển vector dòng điện (dùng Encoder) đạt được các đặc tính truyền động mạnh cho cơ cấu nâng hạ cần mômen quay ở tốc độ thấp…

1. Cài đặt tần số từ panel điều khiển của biến tần

– B1: Nhấn ON để bật biến tần

– B2: Chọn chế độ PU (Nhấn PU/EXT để chọn chế độ PU. Đèn báo PU sáng)

– B3: Cài đặt tần số Quay núm điều chỉnh để chọn giá trị tần số đặt mong muốn.Thông số tần số sẽ nhấp nháy trong 5s. Trong thời gian đấy, nhấn SET để đặt giá trị tần số.Nếu không ấn SET thì sau 5s nhấp nháy chỉ thị giá trị tần số sẽ quay trở lại 0 Hz.

– B4: Nhấn RUN để khởi động hoạt động

– B5: Nhấn STOP để dừng hoạt động

2. Cài đặt tần số bằng công tắc ( 3 cấp tốc độ)

– B1: Nhấn ON để bật biến tần Trung tâm đào tạo nghiên cứu và ứng dụng PLC trong

– B2: Đặt chế độ hoạt động bằng cách:

+ Nhấn PU/EXT và MODE trong 0.5s. Trên màn hình xuất hiện “ 79 – – ” và đèn chỉ thị PRM nhấp nháy.

+ Quay núm điều chỉnh cho đến “ 79 – 4”. Đèn chỉ thị PU và PRM nhấp nháy.

+ Nhấn SET để xác nhận cài đặt

– B3: Chọn tần số cài đặt bằng cách sử dụng 3 công tắc RH, RM, RL. Ví dụ bật công tắc RL để chạy với tốc độ thấp

– B4: Nhấn RUN để bắt đầu chạy

– B5: Nhấn STOP để dừng

– B6: Tắt công tắc RL để bỏ chế độ hoạt động tốc độ thấp

 

3. Cài đặt tần số bằng đầu vào tương tự ( Chiết áp)

– B1: Nhấn ON để bật biến tần

– B2: Đặt chế độ hoạt động bằng cách:

+ Nhấn PU/EXT và MODE trong 0.5s. Trên màn hình xuất hiện “ 79 – – ” và đèn chỉ thị PRM nhấp nháy.

+ Quay núm điều chỉnh cho đến “ 79 – 4”. Đèn chỉ thị PU và PRM nhấp nháy.

+ Nhấn SET để xác nhận cài đặt

– B3: Nhấn RUN để bắt đầu chạy

– B4: Xoay chiết áp từ từ để thay đổi tốc độ (thay đổi tần số). Khi xoay kịch chiết áp ứng với tần số lớn nhất là 60 Hz (Có thể thay đổi tần số này thông qua parameter Pr.125)

– B5: Nhấn STOP để dừng

4. Cài đặt tần số từ panel điều khiển của biến tần

– B1: Nhấn ON để bật biến tần

– B2: : Đặt chế độ hoạt động bằng cách:

+ Nhấn PU/EXT và MODE trong 0.5s. Trên màn hình xuất hiện “ 79 – – ” và đèn chỉ thị PRM nhấp nháy.

+ Quay núm điều chỉnh cho đến “ 79 – 3”. Đèn chỉ thị PU và PRM nhấp nháy.

+ Nhấn SET để xác nhận cài đặt

– B3: Cài đặt tần số Quay núm điều chỉnh để chọn giá trị tần số đặt mong muốn.Thông số tần số sẽ nhấp nháy trong 5s. Trong thời gian đấy, nhấn SET để đặt giá trị tần số.Nếu không ấn SET thì sau 5s nhấp nháy chỉ thị giá trị tần số sẽ quay trở lại 0 Hz. Trung tâm đào tạo nghiên

– B4: Gạt công tắc STF (quay thuận) hoặc STR (quay ngược) lên ON để khởi động

– B5: Gạt công tắc xuống OFF để dừng

 

Parameter

Tên

Đơn vị

Giá trị

ban đầu

Phạm vi

Ứng dụng

Pr.0

Bù momen

0.1 %

6%/4%/

3%/2%

0-30%

– Tăng momen khởi động

– Khi động cơ có tải nhưng không chạy

Pr.1

Tần số lớn nhất

0.01Hz

120 Hz

0- 120 Hz

Đặt tần số đầu ra lớn nhất

Pr.2

Tần số nhỏ nhất

0.01 Hz

0 Hz

0- 120Hz

Đặt tần số đầu ra nhỏ nhất

Pr.3

Tần số cơ bản

0.01Hz

60 Hz

0-400Hz

Cài đặt nếu động cơ có tần số cơ bản là 50 Hz

Pr.4

Nhiều cấp tốc độ (tốc độ cao)

0.01 Hz

60 Hz

0-400Hz

Thiết lập khi muốn thay đổi tần số đặt sẵn ứng với từng công tắc RH, RM, RL

Pr.5

Nhiều cấp tốc độ (tốc độ trung bình)

0.01 Hz

30 Hz

0-400Hz

Pr.6

Nhiều cấp tốc độ (tốc độ thấp)

0.01 Hz

10 Hz

0-400Hz

Pr.7

Thời gian tăng tốc

0.1 s

5s/ 10s/15s

0- 3600s

Đặt thời gian tăng tốc

Pr.8

Thời gian giảm tốc

0.1s

5s/ 10s/15s

0- 3600s

Đặt thời gian giảm tốc

Pr.9

Rơ le nhiệt

0.01 A

Đánh giá dòng điện

0-500A

Bảo vệ quá nhiệt cho độngcơ

 

Pr.79

Lựa chọn chế độ hoạt động

1

0

0

Chế  độ  chuyển  đổi  giữa PU và EXT

1

Cố định ở chế độ PU

2

Cố định ở chế độ EXT

3

Chế  độ  kết  hợp  PU/EXT loại 1 (Khởi động từ bên ngoài. Đặt tần số từ bảng điều khiển trên biến tần)

4

Chế  độ  kết  hợp  PU/EXT loại 2 (Đặt tần số từ bên ngoài. Khởi động từ bảng điều khiển trên biến tần)

6

Chế độ chuyển đổi

7

Chế độ EXT (Chế độ PU khóa)

Pr.125

Thiết lập giá trị tần số tối đa của chiết áp

0.01 Hz

60 Hz

0-400Hz

Đặt tần số ứng với giá trị tối đa mà chiết áp có thể thay đổi được

Pr.126

Thiết lập giá trị tối đa của đầu vào dòng điện

0.01 Hz

60 Hz

0-400Hz

Đặt tần số ứng với giá trị tối  đa  mà  đầu  vào  dòng điện có thể thay đổi

Pr.160

Lựa chọn hiển thị cho nhóm người dùng

1

0

0

Hiển thị tất cả parameter

1

Chỉ hiển thị những parameter đã đăng ký vào nhóm người dùng

9999

Chỉ hiển thị parameter của chế độ đơn giản

Pr.CL

Xóa parameter

1

0

1, 0

Chọn 1 để trả về tất cả các parameter ngoại trừ việc hiệu  chỉnh  về  các  giá  trị ban đầu

ALLC

Xóa tất cả parameter

1

0

1, 0

Chọn   1   để   trả   tất   cả parameter  về  giá  trị  ban đầu

 

Er.CL

Xóa lịch sử lỗi

1

0

1,0

Chọn 1 để xóa 8 lỗi gần nhất

Pr.CH

Danh sách các parameter thay đổi giá trị ban đầu

Hiển thị và thiết lập các parameter thay đổi so với giá trị ban đầu

 

Chia sẻ

1. Cài Đặt Điều Khiển:

*P0.00 = 0 Chọn chế độ điều khiển V/F;            P0.00 = 1: SVC;            P0.00 = 2: Torque

*P0.01 = 1 Chọn RUN/STOP từ terminal;          P0.01 = 0: Keypad (phím RUN / STOP)

P0.02 = 2 Cấm chỉnh tốc độ bằng UP/DOWN và phím 6/5.            P0.02 = 0: Cho phép

*P0.03 = 50.00 Hz Tần số Max, phải đặt lớn hơn hoặc bằng tần số định mức của motor, lưu ý dừng biến tần mới thay đổi được thông số này.

*P0.04 = 50.00 Hz Tần số giới hạn trên.

P0.05 = 00.00 Hz Tần số giới hạn dưới.

*P0.07 = 1 Chọn nguồn đặt tốc độ bằng biến trở (AI1); P0.07 = 0:  Bằng bàn phím(6/5)

*P0.11 = 40.0 Giây Thời gian tăng tốc (thời gian từ 0Hz đến tần số max).

*P0.12 = 40.0 Giây Thời gian giảm tốc (thắng động năng từ tần số max về 0Hz).

P0.16 = … Tự động dò tìm thông số motor.(Autotuning)

P1.16 = 1 Cho chạy nếu S1-COM đóng sẵn khi cấp nguồn                  P1.16 = 0: Cấm

P5.01 = 1 Chọn chức năng S1, chạy thuận khi S1 nối COM

P5.02 = 2 Chọn chức năng S2, chạy ngược khi S2 nối COM

Xem bản vẽ đấu nối thông dụng.

2. Cài Đặt Thông Số Motor (xem trên nhãn motor):

 

P2.00 = 0 Chọn chế độ tải mode G (tải nặng)                  P2.00=1: mode P (tải bơm & quạt).

*P2.01 = 110    KW Công suất định mức của motor

*P2.02 = 50.00 Hz Tần số định mức của motor

*P2.03 = 1490  RPM Tốc độ định mức của motor

*P2.04 = 380        V Điện áp định mức của motor

*P2.05 = 690.0  A Cường độ dòng điện định mức của motor

 

3. Cài Đặt Thông Số Bảo Vệ:

Pb.03 = 100% Bảo vệ quá tải motor

Pb.03 = (Dòng định mức motor / Dòng định mức biến tần)*100%

** Cài đặt khi sử dụng chức năng tự giữ nút nhấn RUN/STOP (không cần relay tự giữ):

P5.01 = 1 Chọn chức năng S1, chạy thuận khi S1 kích 1 xung với COM, button FWD.

P5.02 = 2 Chọn chức năng S2, chạy ngược khi S2 kích 1 xung với COM, button REV.

P5.03 = 3 Chọn chức năng S3, dừng khi S3 hở 1 xung với COM, button STOP.

P5.10 = 3 Chọn chế độ 3 wire, chế độ lưu lại trạng thái kích hoạt của button.

Xem bản vẽ đấu nối chế độ RUN/STOP tự giữ.

Cách nhập thông số : Cấp nguồnàNhấn PRG (vào nhóm P0)à Nhấn 5hoặc6 (để chọn nhóm thông số: P0, P1 …PF)à Nhấn DATA (vào nhóm thông số, ví dụ: P0.00) à Nhấn 5hoặc6 (chọn thông số, ví du: P0.04) à Nhấn DATA (vào dữ liệu thông số Vídụ: 50.00) à Nhấn 5hoặc6 (để thay đổi dữ liệu) kết hợp phím SHIFT (dời vị trí số để tiện thay đổi dữ liệu ví dụ : 60.00) à Nhấn DATA (để nhớ dữ liệu mới). Nhấn PRG vài lần để thoát ra hiển thị măc định.

  1. Lưu ý: Bình thường Phím SHIFT dùng để thay đổi hiển thị của Tần số đặt, Tốc độ motor, Output ampere,…( chú ý các đèn trạng thái tương ứng với dữ liệu hiển thị ).

Tham khảo tài liệu CHF100A series inverter để biết thêm rất nhiều chức năng khác.

THỰC HIỆN CHỨC NĂNG TỰ ĐỘNG DÒ THÔNG SỐ MOTOR

(MOTOR PARAMETERS AUTOTUNING _CHF100A)

 

Mục đích của việc tự động xác định thông số động cơ nhằm để biến tần tự học và hiểu động cơ để đưa ra thuật toán điều khiển vector cho động cơ đáp ứng nhanh moment mạnh hơn, ổn định tốc độ ngay cả khi động cơ mang tải thay đổi liên tục hoặc đột biến hoặc hoạt động ở tốc độ thấp:

Có hai cách tự động dò nhận biết thông số động cơ:

1: Tự dò động (động cơ sẽ quay trong quá trình dò):

  1. Motor phải không được gắn với bất kỳ tải nào kể cả hộp số, puly hoặc bánh đà… khi thực hiện dò tìm và phải chắc chắn rằng trước đó motor đang ở trạng thái đứng yên.

Nhập chính xác các thông số trên nhãn động cơ vào nhóm thông số P2.01~P2.05 trước khi thực hiện, nếu nhập không đúng có thể giá trị dò được của các thông số sẽ bị sai. Điều này có thể ảnh hưởng đến hiệu quả đáp ứng của Biến tần với động cơ.

  1. Cài đặt thời gian tăng tốc và thời gian giảm tốc phù hợp với quán tính cơ của động cơ nhằm đề phòng xảy ra lỗi quá dòng hay quá áp trong quá trình tự dò.
  2. Quá trình thực hiện như sau:
  1. Chỉnh thông số P0.01 = 0 để RUN/STOP bằng keypad.
  2. Set P0.16 lên 1 sau đó ấn phím DATA/ENT, LED sẽ hiển thị  “-TUN-” và nhấp nháy.
  3. Ấn phím RUN để bắt đầu tự dò, LED sẽ hiển thị “TUN-0”.(dò tĩnh trước).
  4. Sau vài giây động cơ sẽ bắt đầu chạy, LED sẽ hiển thị “TUN-1”(dò động) và đèn “RUN/TUNE” sẽ nhấp nháy.
  5. Sau vài phút, LED sẽ hiển thị “-END-”, có nghĩa quá trình tự dò đã hoàn thành, các thông số motor từ P2.06~P2.10 tự động cập nhập và biến tần trở về trạng thái dừng.
  6. Trong suốt quá trình dò, ấn STOP/RST để hủy bỏ việc tự dò thông số động cơ.

Chú ý: Chỉ có chế độ RUN/STOP bằng bàn phím mới có thể điều khiển quá trình tự dò. P0.16 sẽ tự động xóa về 0 khi quá trình tự dò hoàn thành hay bị hủy bỏ.

2: Tự dò tĩnh (động cơ đứng yên trong quá trình dò):

  1. Nếu không thể tháo tải được (kể cả hộp số, puly hoặc bánh đà…) thì bắt buộc chọn cách tự dò tĩnh.
  2. Thao tác thực hiện hoàn toàn giống quá trình dò động nhưng Set P0.16 = 2 sau đó ấn phím DATA/ENT, chương trình không thực hiện bước d.

Chú ý: Từ thông và cường độ dòng điện không tải sẽ không đo được bằng chế độ dò tĩnh, để tối ưu điều khiển vector người sử dụng có thể nhập các giá trị phù hợp dựa vào kinh nghiệm, hoặc theo giá trị mặc định của biến tần.

Nguồn ACE

Drive does not start, no error code displayed

Thiết bị không chạy, không có mã lỗi hiển thị

  • If the display does not light up, check the power supply to the drive (ground and input phases connection, see page 20).

Nếu màn hình không sáng lên, kiểm tra việc cấp điện cho thiết bị (nối đất và đầu nguồn, xem trang 20).

  • The assignment of the “Fast stop” or “Freewheel” functions will prevent the drive starting if the corresponding logic inputs are not powered up. The ATV12 then displays nSt in freewheel stop and FSt in fast stop, it will display rdY en freewhell stop. This is normal since these functions are active at zero so that the drive will be stopped if there is a wire break. Assignment of LI to be checked in COnF/ FULL/FUn-/Stt- menu.

Việc chuyển đôi từ  “Freewheel” chức năng “dừng nhanh” hoặc sẽ ngăn chặn các thiết bị bắt đầu nếu tín hiệu vào logic tương ứng không được mở điện. Các ATV12 sau đó hiển thị NST trong dừng freewheel và FSt trong dừng nhanh, nó sẽ hiển thị RDY en freewhell dừng. Điều này là bình thường vì các chức năng đang hoạt động tại số không để các thiết bị sẽ được dừng lại nếu có một break dây. Phân công LI để được kiểm tra trong conf / FULL menu / FUn- / Stt-.

  • Make sure that the run command input(s) is activated in accordance with the selected control mode (parameters Type of control tCC page  48 and 2 wire type control tCt page 51, in COnF/FULL/ I_O-menu).

Hãy chắc chắn rằng các đầu vào lệnh chạy) được kích hoạt phù hợp với các chế độ điều khiển lựa chọn

  • If the reference channel or command channel is assigned to Modbus, when the power supply is connected, the drive displays “nSt” freewheel and remain in stop mode until the communication bus sends a command.

Nếu các kênh tham chiếu hoặc lệnh kênh được gán cho Modbus, khi nguồn điện được kết nối, hiển thị ổ đĩa “nst” freewheel và vẫn còn trong chế độ dừng cho đến khi xe buýt truyền thông sẽ gửi một lệnh.

  • In factory setting “RUN” button is inactive. Adjust parameters Reference channel 1 Fr1 page 62 and Command channel 1 Cd1 page 63 to control the drive locally (COnF/FULL/CtL-menu). See How to control the drive locally page 46.

Trong thiết lập nhà máy nút “RUN” không hoạt động. Điều chỉnh các thông số tham khảo kênh 1 FR1 trang 62 và kênh Lệnh 1 Cd1 trang 63 để kiểm soát các ổ đĩa cục bộ (conf / FULL / CTL-menu). Xem Làm thế nào để kiểm soát các ổ đĩa cục trang 46.

Fault detection codes that cannot be cleared automatically

Phát hiện mã lỗi mà không thể xóa tự động

The cause of the detected fault must be removed before clearing by turning off and then on. SOF and tnF faults can also be cleared remotely by means of a logic input (parameter Detected fault reset assignment rSF page 91 in COnF/FULL/FLt-menu).

 

Code

Name                                                      Possible causes                                      Remedy

CrF1

Precharge

•  Charging relay control fault or

•  Turn the drive off and then back on again

charging resistor damaged

•  Check the connections

•  Check the stability of the main supply

•  Contact your local Schneider Electric

representative

InFI

Unknown drive rating

•  The power card is different from

•  Contact your local Schneider Electric

the card stored

representative

InF2

Unknown or incompatible power

•  The power card is incompatible

•  Contact your local Schneider Electric

board

with the control card

representative

InF3

Internal serial link

•  Communication interruption

•  Contact your local Schneider Electric

between the internal cards

representative

InF4

Invalid industrialization zone

•  Inconsistent internal data

•  Contact your local Schneider Electric

representative

InF9

Current measurement circuit

•  Current measurement is not

•  Contact your local Schneider Electric

correct due to hardware circuit

representative

—-

Problem of application Firmware

•  Invalid application firmware

•  Flash again the application firmware of the

update using the Multi-Loader tool

product

InFb

Internal thermal sensor detected

•  The drive temperature sensor is

•  Contact your local Schneider Electric

fault

not operating correctly

representative

•  The drive is in short circuit or open

InFE

Internal CPU

•  Internal microprocessor

•  Turn the drive off and then back on again

•  Contact local Schneider Electric

representative

Fault detection codes that cannot be cleared automatically (continued)

Phát hiện mã lỗi nhưng không thể xoá tự động (tiếp tục)

 

Code

Name                                                      Possible causes                                      Remedy

OCF

Overcurrent

•  Parameters in the Motor control menu drC- page  57 are not

•  Check the parameters•  Check the size of the motor/drive/load

correct

•  Check the state of the mechanism

•  Inertia or load too high•  Mechanical locking

•  Connect line chokes•  Reduce the Switching frequency SFr

page  59

•  Check the ground connection of drive, motor

cable and motor insulation.

SCF1

Motor short circuit

•  Short-circuit or grounding at the

•  Check the cables connecting the drive to the

drive output

motor, and the motor insulation

SCF3

Ground short circuit

•  Ground fault during running status

•  Connect motor chokes

•  Commutation of motors during

running status

•  Significant current leakage to

ground if several motors are

connected in parallel

SCF4

IGBT short circuit

•  Internal power component short

•  Contact your local Schneider Electric

circuit detected at power on

representative

SOF

Overspeed

•  Instability

•  Check the motor

•  Overspeed associated with theinertia of the application

•  Overspeed is 10% more than Maximumfrequency tFr page 57 so adjust this

parameter if necessary

•  Add a braking resistor

•  Check the size of the motor/drive/load

•  Check parameters of the speed loop (gain

and stability)

tnF

Auto-tuning

•  Motor not connected to the drive

•  Check that the motor/drive are compatible

•  One motor phase loss

•  Check that the motor is present during auto-

•  Special motor

tuning

•  Motor is rotating (being driven by

•  If an output contactor is being used, close it

the load, for example)

during auto-tuning

•  Check that the motor is completely stopped

Fault detection codes that can be cleared with the automatic restart function, after the cause has disappeared

These faults can also be cleared by turning on and off or by means of a logic input (parameter Detected fault reset assignment rSF

page  91).

Code             Name                                 Possible causes                                     Remedy

 

LFFI

AI current lost fault

Detection if:•  Analog input AI1 is configured as current•  AI1 current scaling parameter of

•  Check the terminal connection

0% CrL1 page  52 is greater

than 3 mA

•  Analog input current is lower than

2 mA

ObF

Overbraking

•  Braking too sudden or driving load

•  Increase the deceleration time

too high

•  Install a module unit with a braking resistor if necessary

•  Check the line supply voltage, to be sure that it is under

the maximum acceptable (20% over maximum line supply

during run status)

OHF

Drive overheat

•  Drive temperature too high

•  Check the motor load, the drive ventilation and the

ambient temperature. Wait for the drive to cool down

before restarting. See Mounting and temperature

conditions page  13.

OLC

Process overload

•  Process overload

•  Check the process and the parameters of the drive to be

in phase

OLF

Motor overload

•  Triggered by excessive motor

•  Check the setting of the motor thermal protection, check

current

the motor load.

OPF1

1 output phase loss

•  Loss of one phase at drive output

•  Check the connections from the drive to the motor

•  In case of using downstream contactor, check the right

connection, cable and contactor

OPF2

3 output phase loss

•  Motor not connected

•  Check the connections from the drive to the motor

•   Motor power too low, below 6% of

•  Test on a low power motor or without a motor: In factory

the drive nominal current•  Output contactor open

settings mode, motor phase loss detection is activeOutput Phase loss detection OPLpage 94 = YES. To

•  Instantaneous instability in the

check the drive in a test or maintenance environment,

motor current

without having to use a motor with the same rating as the

drive, deactivate motor phase loss detection OutputPhase loss detection OPL = nO

•  Check and optimize the following parameters: IRcompensation (law U/F) UFr page 58, Rated motor voltageUnS page 57 and Rated motor current nCr page  57 and perform an Auto-tuning tUn page  60.

OSF

Main overvoltage

•  Line voltage too high:

•  Check the line voltage

–  At drive power on only, the

supply is 10% over the maximum acceptable voltage level

–  Power with no run order, 20% over the maximum line supply

  • Disturbed line supply

Fault detection codes that can be cleared with the automatic restart function, after the cause has disappeared (continued)

Code             Name                                 Possible causes                                     Remedy

PHF         Input phase loss                 •  Drive incorrectly supplied or a fuse

 

 
 

blown•  Failure of one phase

•  Use a 3-phase line supply.•  Disable the fault by setting Input Phase loss detection

•  3-phase ATV12 used on a single-

IPL page 94 = nO.

phase line supply

•  Unbalanced load

•  This protection only operates with

the drive on load

SCF5

Load short circuit

•  Short-circuit at drive output

•  Check the cables connecting the drive to the motor, and

•  Short circuit detection at the run

the motor’s insulation

order or DC injection order ifparameter IGBT test Strt page95 is set to YES

SLF1

Modbus communication

•  Interruption in communication on the Modbus network

•  Check the connections of communication bus.•  Check the time-out (Modbus time out ttO parameter

page 97)

•  Refer to the Modbus user manual

SLF2

SoMove

•  Communication interruption with

•  Check the SoMove connecting cable.

communication

SoMove

•  Check the time-out

SLF3

HMI communication

•  Communication interruption with

•  Check the terminal connection

the external display terminal

SPIF

PI Feedback detected fault

•  PID feedback below lower limit

•  Check the PID function feedback•  Check the PI feedback supervision threshold LPI and time delay tPI, page 76.

ULF

Process underload

•  Process underload

•  Check the process and the parameters of the drive to be

fault

•  Motor current below the

in phase

Application Underload thresholdLUL parameter page 55 during a

period set by Applicationunderload time delay ULt

parameter page 55 to protect the

application.

tJF

IGBT overheat

•  Drive overheated•  IGBT internal temperature is too

•  Check the size of the load/motor/drive.•  Reduce the Switching frequency SFr page 59.

high according to ambient

•  Wait for the drive to cool before restarting

temperature and load

 

  • Check the power connection and the fuses.

Faults codes that will be cleared as soon as their causes disappear

The USF fault can be cleared remotely by means of a logic input (parameter Detected fault reset assignment rSF page 91).

 

Code

Name                                 Possible causes                                     Remedy

CFF

Incorrect

•  HMI block replaced by an HMI

•  Return to factory settings or retrieve the backup

configuration

block configured on a drive with a

configuration, if it is valid.

different rating

•  If the fault remains after reverting to the factory settings,

•  The current configuration of

contact your local Schneider Electric representative

customer parameters is

inconsistent

CFI

Invalid configuration

•  Invalid configuration

•  Check the configuration loaded previously.

(1)

The configuration loaded in the

•  Load a compatible configuration

drive via the bus or communication

network is inconsistent. The

configuration upload has been

interrupted or is not fully finished.

CFI2

Download invalid

•  Interruption of download operation

•  Check connection with Loader or SoMove.

configuration

with Loader or SoMove

•  To reset the default re-start the download operation or

restore the factory setting

USF

Undervoltage

•  Line supply too low•  Transient voltage dip

•  Check the voltage and the parameters of UndervoltagePhase Loss Menu USb- page 95.

 

(1) When the CFI is present in the past fault menu, it means the configuration has been interrupted or is not fully finished.

HMI block changed

When an HMI block is replaced by an HMI block configured on a drive with a different rating, the drive locks in Incorrect configuration CFF fault mode on power-up. If the card has been deliberately changed, the fault can be cleared by returning to factory setting.

Fault detection codes displayed on the remote display terminal

 

Code

Name                                 Description

InIt

On initializing itself

•  Micro controller initializing•  Communication configuration search

COM.E (1)

Communication error

•  It has 50ms time out error.•  This message is shown after 220 retry attempts.

A-17 (1)

Key alarm

•  Key has been pressed consecutively for more than 10 seconds.•  Membrane switch disconnected.•  Keypad woken up while a key is being pressed.

cLr (1)

Confirm Fault reset

•  This message appears if the STOP key is pressed when there is a keypad fault.

dEU.E (1)

Drive mismatch

•  Drive type (brand) did not match with keypad type (brand)

rOM.E  (1)

ROM abnormality

•  Keypad ROM abnormality detected by the checksum calculation.

rAM.E (1)

RAM abnormality

•  Keypad RAM abnormality detected.

CPU.E (1)

The other defect

•  The other detected fault.

(1) Flashing

Bảng tra cứu lỗi biến tần inverter LS IG5A. Mọi người có thể tham khảo chi tiết thêm tại cuối bài

OCT: Over Current (Lỗi quá dòng ở đầu ra của biến tần)

IOL: Inverter Overload (Lỗi biến tần quá tải về công suất)

OLT: Overload trip (Lỗi biến tần trip quá tải)

OHT: Inverter overheat (Lỗi biến tần quá nóng quá nhiệt)

POT: Output Phase loss (Lỗi đầu ra biến tần bị mất pha)

OVT: Over voltage (Lỗi quá điện áp)

LVT: Low voltage (Lỗi thấp áp)

HUT: Inverter hardware fault (Lỗi phần cứng biến tần)

ERR: Communication Error (Lỗi kết nối khi biến tần không tìm thấy bàn phím)

COA: Keypad error (Lỗi bàn phím)

FAN: Cooling fan fault (Lỗi quạt làm mát biến tần)